Hiện nay, trên thị trường nước ta, kể cả trên mạng, bày bán rất nhiều loại thực phẩm chức năng (TPCN) giảm cân dạng viên, bột, cao, sâm, nước, trà... thậm chí có cả thuốc chích. tác dụng của những loại thực phẩm này thực hư thế nào rất khó biết được.
Từ năm 2019, tất cả các cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe bắt buộc phải đạt chuẩn GMP.
Hiện cả nước có khoảng trên 4.000 cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, tuy nhiên ước tính đến 1-7-2019 (tức 1 năm nữa), khả năng chỉ có trên dưới 300 cơ sở đạt đủ điều kiện GMP để tiếp tục được hoạt động.
Hơn 10 ngàn mặt hàng TPCN hiện diện ở thị trường Việt Nam với sự đồng hành của 4.000 doanh nghiệp tham gia sản xuất - nhập khẩu và phân phối… đủ cho thấy loại “thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt” này đang thực sự bùng nổ ở nước ta.
Ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho rằng tình trạng tư vấn viên giả làm bác sĩ, dược sĩ để tư vấn người tiêu dùng sử dụng thực phẩm chức năng (TPCN) là rất nguy hiểm. Bản thân ông khi gọi điện đến cũng được tư vấn, khẳng định dùng là khỏi.
Trước vi phạm lừa đảo, bán thực phẩm chức năng bất hợp pháp trên mạng, Cục trưởng Cục ATTP gọi đó là hành vi lưu manh, bất chấp luân thường đạo lý
Ngay sau khi Báo Lao Động đăng loạt bài “Xảo trá như thị trường thực phẩm chức năng”, PV đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Hữu Tuấn, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm về thực trạng quản lý thực phẩm chức năng hiện nay.
Vài năm trở lại đây, thực phẩm chức năng được nhiều người xem như... “thần dược” với đủ các loại, từ "bổ thần kinh, xương khớp", "collagen giúp đẹp da, ngăn ngừa lão hóa", đến sản phẩm "giúp trẻ hay ăn, tăng trưởng chiều cao", thậm chí "hỗ trợ điều trị ung thư"… Ngộ nhận thực phẩm chức năng như "thần dược" đã sai lầm, người tiêu dùng còn đối mặt nguy cơ khác: Nạn làm giả (sản phẩm).
Sự lỏng lẻo trong quy trình quản lý, cấp phép, hậu kiểm thực phẩm chức năng (TPCN), mỹ phẩm đã tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp vi phạm sản xuất hàng giả, nhái, kém chất lượng